World leaders react to Trade Agreement

Leaders' reactions to Trans-Pacific Partnership largely positive after marathon talks
United States

The conclusion of the agreement is timely for Barack Obama, as it embodies the American president's earlier commitment: a pivot towards the globe's most populous continent.

The deal means Mr Obama can claim a diplomatic success fewer than 16 months before the end of his presidency, provided he can persuade the US Congress to back it.

The centrepiece of his foreign policy, the rebalance or "pivot" to Asia popularized by Hillary Clinton when she served as secretary of state, is intended to devote more diplomatic, security and economic resources and attention to the continent after a decade monopolised by Middle East crises and costly wars in Afghanistan and Iraq.

Mr Obama said the agreement "strengthens our strategic relationships with our partners and allies in a region that will be vital to the 21st century".

For Douglas Paal, of the Carnegie Endowment for International Peace, the trade pact sealed in Atlanta, Georgia provides "real new energy" to the rebalancing and boosts "the narrative for US engagement" in Asia.

Initial reaction from US Congress members, including Democrats and Republicans, ranged from cautious to sceptical.

US members of Congress have already warned that they will not ratify any deal that gives up too much in US interests.

Powerful senator Orrin Hatch warned he would scour the deal "to determine whether our trade negotiators have diligently followed the law so that this trade agreement meets Congress's criteria and increases opportunity for American businesses and workers".

South-East Asia

Singapore trade and industry minister Lim Hng Kiang said the TPP embodied what Singapore saw as the future of the Asia Pacific, Channel NewsAsia reported.

"It will transform the region by reducing tariff and non-tariff barriers substantially for both goods and services, encouraging greater investment, and addressing new trade challenges in the modern economy," he said.

"The TPP has also been deliberately designed to be more inclusive, so that small and medium-sized enterprises can take full advantage of its benefits."

For Vietnam, the benefits include a tariff cut on butanes, propane and liquefied natural gas.

New Zealand

New Zealand prime minister John Key said the deal would cut tariffs on 93 per cent of New Zealand's exports to the US, Japan, Canada, Mexico and Peru.

But he expressed frustration the deal failed to deliver more benefits to the country's crucial dairy industry.

"We're disappointed there wasn't agreement to eliminate all dairy tariffs but overall it's a very good deal for New Zealand," he said.

Mr Key said the TPP gave New Zealand access to a market of more than 800 million customers in the Asia-Pacific region.

He estimated it would benefit New Zealand's economy by at least NZ$2.7 billion ($2.4 billion) per annum by 2030.

Trade minister Tim Groser said Wellington's negotiators battled until the final hours of the Atlanta talks on dairy but made some concessions to deliver the overall trade pact.

"We had to start up high... and we got what we could," he told Radio New Zealand.

Canada

Canada trade minister Ed Fast called the deal "truly transformational, saying "the magnitude and importance of rules for 21st century issues can't be underscored enough".

Mr Fast said the deal would result in significant reductions of bureaucratic and tariff barriers to trade and investment among the 12 countries.

"Red tape is consuming so much world activity ... this is a massive achievement in reducing that red tape," he said. TPP "is going to lead to far more seamless trade".

Chile

Chilean foreign minister Heraldo Munoz said he was satisfied with the result and said the agreement would allow Chile to consolidate its relationship with Asia-Pacific nations.

"We will be part [of] the largest and most modern economic model in the world," he said.

The Chilean delegation was headed by director general of international economic relations Andres Rebolledo, who also stressed it had reached a "properly balanced agreement that will bring important benefits for our country".

He said one of the most controversial points was the protection of biological medicines.

"We believe that Chile, as an open economy that adapts to change, the TPP will open up opportunities to improve the access of several of its flagship products," Mr Rebolledo said.

Peru

Australia's ambassador in Peru Nicholas McCaffrey said the completion of the TPP would increase trade between the two countries, especially in the areas of agriculture and specialised machinery.

"As a result of TPP, we expect an improvement in the economic relationship between Peru and Australia; we believe this agreement will expand our trade to new areas and increase investment flows," Mr McCaffrey said in a statement.

"This will bring benefits to consumers and producers on both sides of the Pacific Ocean."

Australia opened its embassy in Lima in September 2010, and more than 80 Australian companies operate in Peru.

Mexico

President Enrique Peña Nieto welcomed the conclusion of negotiations on the TPP and said the deal would benefit the country in investment opportunities.

He tweeted the "Trans-Pacific Partnership agreement will lead to greater investment opportunities and well-paid jobs for Mexicans".

Tariffs on pharmaceutical, machinery, mechanical and electrical appliances and automotive parts to Mexico will be cut within 10 years and tariffs on seafood to be cut within 15 years.

Japan

Japan's prime minister Shinzo Abe said the agreement was a "major outcome" for Japan and the future of the Asia-Pacific.

The TPP will give Japan's automakers, led by Toyota, a freer hand to buy parts from Asia for vehicles sold in the United States, but sets long phase-out periods for US tariffs on Japanese cars and light trucks.

Japan has made major concessions to lower tariffs and reduce non-tariff barriers, a chronic sore point with major food exporters like Australia, New Zealand and the United States.

ABC/AFP/Reuters

source:http://www.abc.net.au/news

Phản ứng của các nhà lãnh đạo về hiệp định xuyên Thái Bình Dương

HOA KỲ

Việc ký kết thỏa thuận này là kịp thời cho Barack Obama, vì nó thể hiện sự cam kết trước đó của tổng thống Mỹ: một sự cân bằng hướng tới lục địa đông dân nhất Thế Giới.
Thỏa thuận này có nghĩa là ông Obama có thể công nhận thành công ngoại giao trước khi mà nhiệm kì tổng thống của ông sẽ kết thúc trong 16 tháng,chứng minh rằng ông có thể thuyết phục Quốc hội Mỹ ủng hộ thỏa thuận này.

Trục chính sách hay cân bằng trong chính sách đối ngoại của tổng thống Mỹ chuyển dịch sang Châu Á từng đươc phổ biến bởi Hillary Clinton khi bà là thư ký của nhà nước, dự định cống hiến nhiều hơn cho lĩnh vực ngoại giao, an ninh, các nguồn lực kinh tế và sự chú ý đến châu lục này sau một thập kỷ độc quyền bởi cuộc khủng hoảng ở Trung Đông và các cuộc chiến tranh tốn kém ở Afghanistan và Iraq.

Ông Obama cho biết thỏa thuận "tăng cường các mối quan hệ chiến lược với các đối tác và đồng minh của chúng tôi trong một khu vực sẽ rất cần thiết cho thế kỷ 21".
Đối với Douglas Paal, của Quỹ Carnegie vì Hòa bình quốc tế, các hiệp định thương mại được kí kết tại Atlanta, Georgia cung cấp "năng lượng mới thực sự" cho việc tái cân bằng và đẩy mạnh các hoạt động của Mỹ ở châu Á.

Phản ứng ban đầu từ các thành viên Quốc hội Hoa Kỳ, kể cả đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa, từ thận trọng đến hoài nghi.

Các thành viên Quốc hội Hoa Kỳ đã cảnh báo rằng họ sẽ không thông qua bất kỳ thỏa thuận nào mà từ bỏ quá nhiều lợi ích của Mỹ.

Thượng nghị sĩ quyền lực Orrin Hatch cảnh báo ông sẽ xem xét thật kĩ thỏa thuận "để xác định xem các nhà đàm phán của chúng ta có làm theo luật pháp để thỏa thuận thương mại này đáp ứng các tiêu chí của Quốc hội và làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp Mỹ và người lao động".

ĐÔNG NAM Á

Bộ trưởng bộ thương mại và công nghiệp Singapore Lim Hng Kiang cho biết TPP thể hiện những gì Singapore đã nhìn thấy là tương lai của khu vực châu Á Thái Bình Dương, kênh NewsAsia viết.

"Hiệp định này sẽ thay đổi khu vực này bằng cách giảm đáng kể hàng rào thuế quan và phi thuế quan  cho cả hàng hóa và dịch vụ, khuyến khích đầu tư lớn hơn, và giải quyết các thách thức thương mại mới trong nền kinh tế hiện đại," ông nói.

"TPP cũng đã được đặc biệt thiết kế để được toàn diện hơn, vì vậy mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tận dụng đầy đủ lợi ích của nó."

Đối với Việt Nam, những lợi ích bao gồm cắt giảm thuế trên các loại quặng butane, propane và khí đốt tự nhiên hóa lỏng.

NEW ZEALAND

Thủ tướng New Zealand John Key cho biết thỏa thuận sẽ cắt giảm trên 93% thuế xuất khẩu của New Zealand sang Mỹ, Nhật Bản, Canada, Mexico và Peru.
Tuy nhiên, ông bày tỏ sự thất vọng khi thỏa thuận này không mang lại nhiều lợi ích cho ngành công nghiệp sữa rất quan trọng của đất nước.

"Chúng tôi thất vọng là không có thỏa thuận để loại bỏ tất cả thuế sữa nhưng tổng thể nó là một thỏa thuận rất tốt cho New Zealand," ông nói.

Ông Key nói TPP đã mở ra cơ hội cho New Zealand tiếp cận thị trường của hơn 800 triệu khách hàng trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Ông ước tính nó sẽ có lợi cho nền kinh tế của New Zealand bởi ít nhất NZ 2.7 tỉ đô la New Zealand mỗi năm vào năm 2030.

Bộ trưởng Thương mại Tim Groser cho biết các nhà đàm phán của Wellington chiến đấu cho đến những giờ cuối cùng của các cuộc đàm phán ở Atlanta về vấn đề sữa nhưng thực hiện một số nhượng bộ để cung cấp các hiệp ước thương mại tổng thể.
"Chúng tôi đã phải bắt đầu với những tiêu chí cao ... và chúng tôi đã nhận những gì chúng ta có thể," ông nói với Đài phát thanh New Zealand

CANADA

Bộ trưởng Thương mại Canada Ed Fast gọi thỏa thuận này là "sự chuyển mình thực sự, rằng" mức độ và tầm quan trọng của các quy tắc cho các vấn đề của thế kỷ 21 không thể được nhấn mạnh đủ ".

Ông Fast cho biết thỏa thuận này sẽ giúp giảm thiểu đáng kể các rào cản hành chính và thuế quan đối với thương mại và đầu tư giữa 12 quốc gia.

"Red tape đang chiếm quá nhiều trong các hoạt động của thế giới ... đây là một thành tựu to lớn trong việc giảm thiểu," ông nói. TPP sẽ dẫn đường tới một nền kinh tế vượt trội.

CHILE 

Ngoại trưởng Chile Heraldo Munoz cho biết ông hài lòng với kết quả và cho biết thỏa thuận này sẽ cho phép Chile củng cố mối quan hệ của mình với các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương.

"Chúng tôi sẽ là một phần của các mô hình kinh tế lớn nhất và hiện đại nhất trên thế giới," ông nói.

Đoàn đại biểu Chile đứng đầu là Tổng giám đốc quan hệ kinh tế quốc tế Andres Rebolledo, người cũng nhấn mạnh họ đã đạt được một "thỏa thuận cân bằng đúng cách sẽ mang lại lợi ích cho đất nước của chúng tôi".

Ông cho biết một trong những điểm gây tranh cãi nhất là bảo vệ của các loại thuốc sinh học.

"Chúng tôi tin rằng Chile, là một nền kinh tế mở có thể thích nghi với thay đổi, TPP sẽ mở ra cơ hội để cải thiện việc tiếp cận  một số sản phẩm chủ đạo của mình," ông nói Rebolledo.

PERU 

Đại sứ Úc tại Peru Nicholas McCaffrey cho biết việc hoàn thành TPP sẽ tăng cường thương mại giữa hai nước, đặc biệt là trong các lĩnh vực nông nghiệp và máy móc chuyên dụng.

"Như một kết quả của TPP, chúng tôi mong đợi sự cải thiện trong các mối quan hệ kinh tế giữa Peru và Australia, chúng tôi tin rằng thỏa thuận này sẽ mở rộng thương mại sang các lĩnh vực mới và gia tăng dòng vốn đầu tư", ông McCaffrey cho biết trong một tuyên bố.

"Điều này sẽ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và nhà sản xuất trên cả hai mặt của Thái Bình Dương."

Úc mở Đại sứ quán tại Lima vào tháng Chín năm 2010, và hơn 80 công ty của Úc hoạt động tại Peru.

MEXICO

Tổng thống Enrique Peña Nieto hoan nghênh việc kết thúc đàm phán về TPP và cho biết thỏa thuận này sẽ có lợi cho đất nước trong các cơ hội đầu tư.

Ông đã tweet "thỏa thuận Đối tác xuyên Thái Bình Dương sẽ dẫn đến cơ hội đầu tư và các công việc được trả lương cao cho người Mexico".

Thuế quan về dược phẩm, máy móc, thiết bị cơ khí điện tử và phụ tùng ô tô đến Mexico sẽ được cắt giảm trong vòng 10 năm và thuế đối với hải sản sẽ được cắt giảm trong vòng 15 năm.

NHẬT BẢN

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cho biết thỏa thuận này là một "kết quả quan trọng" đối với Nhật Bản và tương lai của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

TPP sẽ cung cấp cho ngành sản xuất ô tô của Nhật Bản, dẫn đầu là Toyota, sự tự do hơn để mua các bộ phận từ châu Á cho chiếc xe được bán tại Hoa Kỳ.

Nhật Bản đã có những nhượng bộ lớn để giảm thuế và giảm các rào cản phi thuế quan, một cú huých đau đối với các nước xuất khẩu thực phẩm lớn như Australia, New Zealand và Hoa Kỳ.

Nguồn: http://www.abc.net.au/news

Sàn giao dịch thương mại điện tử TPP 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét