HONG KONG – An ambitious Pacific Rim trade deal anchored by the U.S. promises to boost the economies of its 12 participating countries by opening their markets to one another, but not all the gains will be spread evenly.
Among the biggest winners of the Trans-Pacific Partnership is Vietnam, where booming garment and shoe industries are poised to benefit from the elimination of tariffs in the United States and other major importing nations.
Experts say Japanese car and auto parts makers and Malaysia’s electronics and semiconductor industry will also benefit from the trade deal, which was agreed on Monday after more than five years of negotiations.
The pact, which still needs ratification from individual countries, aims to liberalize commerce and tighten labour and environmental standards across member nations that account for two-fifths of the world economy.
The Trans-Pacific Partnership is central to President Barack Obama’s policy of greater engagement with Asia to offset rising Chinese influence in the region. In theory, China could eventually join the pact if it met environmental and labour standards. As a result of being outside the club, Chinese manufacturers are likely to see some trade opportunities slip away, particularly as more Asian countries sign up.
Many of the benefits of the free trade deal will flow to Vietnam, where the economy has been growing at a decent clip as manufacturers beef up their presence.
“This is really transformational for Vietnam,” said Rajiv Biswas, Asia Pacific chief economist at IHS Global Insight. “They’re going to get a very big advantage over many other exporters of garments into the U.S. market,” which currently imposes a 17 per cent duty on clothing imports, he said.
Vietnam’s gains are likely to come at the expense of jobs in Mexico’s apparel and footwear industry as well as the last outposts of those industries in Canada and the U.S. Proponents of the deal say those three countries will see benefits in other industries such as agriculture, machinery and electrical equipment.
The trade pact, combined with a recently signed European Union free trade agreement, is expected to accelerate foreign investment into Vietnam. Manufacturers such as Samsung Electronics have been setting up new factories in Vietnam for several years, underscoring its rising attractiveness over China, a longtime global manufacturing powerhouse that’s been hit by surging labour costs.
Biswas and other analysts say Vietnam’s economy will get the biggest proportionate boost because of its relatively small per-capita GDP. Other countries signing up to the deal include Australia, Brunei, Canada, Chile, Mexico, New Zealand, Peru and Singapore.
By 2025, Vietnam’s economy will be 11 per cent, or $36 billion, bigger than without the trade deal while exports will be 28 per cent larger, according to a Eurasia Group report released in July.
“This percentage increase dwarfs the gains made by any other country,” the report said. Vietnam will become the “preferred destination” for low-cost manufacturers looking to stay competitive, with industries relying on cheap labour, chiefly clothing, shoes and textiles, set to reap the biggest gains, it said.
Manufacturers, especially garment makers, are scrambling to move part of their production to Vietnam in anticipation that the deal will require sourcing materials from participating countries.
“What we’re now seeing is that some of the upstream parts of manufacturing, yarn, fabrics is now shifting to Vietnam as well, so that they’re getting a more significant part of the total output. So there’s a lot of positioning going on right now,” said Biswas.
Hong Kong-based contract garment maker Lever Style, whose clients include Hugo Boss and J. Crew, has been shifting production from southern China to Vietnam in recent years. The trade pact “will encourage us to migrate even more production,” Chairman Stanley Szeto said.
However, he said its effect on the company’s bottom line would be neutral and “possibly negative.”
“We will try to gain volume in Vietnam but we won’t be most competitive on foreign soil, while we’ll for sure lose volume on our home turf in China. Buyers will probably insist on capturing all the duty savings, so I don’t expect much margin benefit for suppliers,” Szeto said.
Malaysia is also poised to benefit. The country’s exporters will get a competitive advantage over regional rivals by getting greater market access to the U.S., Canada and Mexico, Trade Minister Mustapa Mohamed said Wednesday.
Malaysia’s textile and clothing industries will benefit, but higher value industries such as semiconductors and integrated circuits will get an even bigger boost, analysts say.
Malaysia is a key player in global production for the electronics industry and the deal will expand its presence, the Eurasia Group said. Malaysia’s economy will be 5.6 per cent bigger in 2025 thanks to the agreement, it said.
Japan wins by widening access to big foreign markets for its auto industry, a key part of Asia’s second biggest economy. Eurasia estimates $105 billion will be added to Japan’s GDP by 2025.
But the pact’s role in helping Prime Minister Shinzo Abe pursue structural reforms as part of his “Abenomics” program to jumpstart growth after two decades of stagnation may be even more important.
“Perhaps most significantly, the wider economy should benefit as previously protected sectors are exposed to competition,” Marcel Theilant of Capital Economics said in a report.
Source: http://globalnews.ca/
Việt Nam dường như thắng lớn trong thỏa thuận thương mại quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương.
HONG KONG - Một thỏa thuận thương mại vành đai Thái Bình Dương đầy tham vọng đã được Mỹ thả neo hứa hẹn sẽ thúc đẩy nền kinh tế của 12 nước tham gia bằng cách mở cửa thị trường của họ với nhau, nhưng không phải tất cả những lợi ích sẽ được trải đều.
Trong số những người chiến thắng lớn nhất của đối tác xuyên Thái Bình Dương là Việt Nam, nơi ngành công nghiệp may mặc và giày đang bùng nổ đã sẵn sàng để được hưởng lợi từ việc thuế quan tại Hoa Kỳ và các quốc gia nhập khẩu lớn khác được loại bỏ.
Các chuyên gia nói rằng các nhà sản xuất xe hơi và phụ tùng ô tô Nhật Bản và ngành thiết bị điện tử và công nghiệp bán dẫn của Malaysia cũng sẽ được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại thoả thuận hôm thứ hai sau hơn năm năm đàm phán.
Các hiệp ước, mà vẫn cần sự phê chuẩn từ các nước riêng lẻ, nhằm vào tự do hóa thương mại nhằm và thắt chặt các tiêu chuẩn lao động và môi trường xuyên suốt các quốc gia thành viên, nơi chiếm đến hai phần năm của nền kinh tế thế giới.
Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương là trọng điểm chính sách của Tổng thống Barack Obama trong cam kết lớn hơn với châu Á để bù lại sự tăng ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực. Về lý thuyết, Trung Quốc có thể tham gia hiệp ước nếu đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường và lao động. Như một kết quả của việc bị bên ngoài câu lạc bộ, các nhà sản xuất Trung Quốc dường như đang nhìn thấy một số cơ hội thương mại bị vuột mất, đặc biệt khi mà càng nhiều nước châu Á đăng kí tham gia.
Rất nhiều lợi ích của thỏa thuận thương mại tự do sẽ chảy vào Việt Nam, nơi mà nền kinh tế đang tăng trưởng ở một mức độ khá nhanh.
"Đây thực sự là một sự chuyển mình cho Việt Nam", Rajiv Biswas, giám đốc kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dương tại IHS Global Insight nói. "Họ sẽ có được một lợi thế rất lớn so với nhiều nhà xuất khẩu may mặc khác vào thị trường Mỹ", nơi mà hiện đang áp đặt 17% thuế nhập khẩu quần áo.
Những lợi ích Việt Nam có được khả năng đến từ các chi phí của các công việc trong ngành công nghiệp may mặc và giày dép của Mexico cũng như các ngành công nghiệp ở Canada và Mỹ. Những đề xuất của thỏa thuận nói ba quốc gia này sẽ thấy lợi ích trong các ngành công nghiệp khác như nông nghiệp, máy móc và thiết bị điện.
Các hiệp định thương mại, kết hợp với thỏa thuận tự do thương mại được kí gần đây với Liên minh châu Âu, dự kiến sẽ thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Các nhà sản xuất như Samsung Electronics trong nhiều năm qua đã đang thiết lập nhiều nhà máy mới tại Việt Nam, nhấn mạnh sức hấp dẫn của nó hơn so với Trung Quốc, một cường quốc toàn cầu sản xuất lâu năm vừa bị đánh trúng do tăng giá nhân công.
Biswas và các nhà phân tích khác cho rằng nền kinh tế của Việt Nam sẽ nhận được phần tăng trưởng tương ứng lớn nhất vì GDP tương đối nhỏ trên đầu người. Các quốc gia khác đăng ký vào thỏa thuận này bao gồm Úc, Brunei, Canada, Chile, Mexico, New Zealand, Peru và Singapore.
Đến năm 2025, nền kinh tế của Việt Nam sẽ là 11%, tương ứng 36 tỷ đô Mỹ, lớn hơn nhiều so với khi không có thỏa thuận thương mại, trong khi xuất khẩu sẽ là 28% lớn hơn, theo một báo cáo của Eurasia Group phát hành vào tháng Bảy.
"Sự gia tăng tỷ lệ này vượt xa những thành tựu đạt được của bất kỳ nước nào khác", báo cáo cho biết. Việt Nam sẽ trở thành "điểm đến ưa thích" cho các nhà sản xuất chi phí thấp muốn ở lại cạnh tranh, với các ngành công nghiệp dựa vào lao động rẻ, chủ yếu là quần áo, giày dép và dệt may, thiết lập để gặt hái những lợi ích lớn nhất, báo cáo nói.
Các nhà sản xuất, đặc biệt là các nhà sản xuất hàng may mặc, đang vật lộn để di chuyển một phần sản xuất sang Việt Nam với dự đoán rằng thỏa thuận này sẽ yêu cầu tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu từ các nước tham gia.
"Những gì chúng ta nhìn thấy bây giờ là một trong số những phần nguồn của sản xuất, sợi, vải bây giờ đang chuyển dần đến Việt Nam, vì thế mà họ nhận được một phần đáng kể trong tổng sản lượng. Vì vậy, có rất nhiều sự thay đổi vị trí đang diễn ra ở đây, "Biswas cho biết
Nhà sản xuất hợp đồng may mặc Hồng Kông Lever Style, nơi sản xuất các nhãn hàng gồm Hugo Boss và J. Crew, đang chuyển dịch sản xuất từ miền nam Trung Quốc đến Việt Nam trong những năm gần đây. Các hiệp định thương mại "sẽ khuyến khích chúng tôi di chuyển sản xuất nhiều hơn," Chủ tịch Stanley Szeto cho biết.
Tuy nhiên, ông cho biết ảnh hưởng của nó vào dòng dưới cùng của công ty có thể là trung tính và "có thể là tiêu cực."
"Chúng tôi sẽ cố gắng để đạt được khối lượng ở Việt Nam nhưng sẽ không thể có sức cạnh tranh mạnh ở thị trường nước ngoài, trong khi chúng tôi chắc chắn sẽ mất dần sản lượng trên sân nhà của mình ở Trung Quốc. Người mua có thể sẽ vẫn muốn cắt giảm và tiết kiệm được tất cả các khoản thuế, vì vậy tôi không mong đợi nhiều lợi ích cho các nhà cung cấp ", Szeto cho biết.
Malaysia cũng sẵn sàng để được hưởng lợi. Các nhà xuất khẩu của nước này sẽ có được một lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ trong khu vực bằng cách tiếp cận thị trường lớn hơn là Mỹ, Canada và Mexico, Bộ trưởng Thương mại Mustapa Mohamed hôm thứ tư cho biết.
Ngành công nghiệp dệt may và quần áo của Malaysia sẽ được hưởng lợi, nhưng những ngành công nghiệp có giá trị cao như chất bán dẫn và mạch tích hợp sẽ có được một sự gia tăng lớn hơn, các nhà phân tích nói.
Malaysia là một phần quan trọng trong sản xuất toàn cầu cho ngành công nghiệp điện tử và thỏa thuận này sẽ mở rộng sự hiện diện của nó, tập đoàn Eurasia nói. Nền kinh tế của Malaysia sẽ là 5.6% lớn hơn trong năm 2025 nhờ vào thỏa thuận.
Nhật Bản thắng bằng cách mở rộng tiếp cận với thị trường nước ngoài lớn cho ngành công nghiệp ô tô của mình, một phần quan trọng của nền kinh tế lớn thứ hai của châu Á. Eurasia ước tính khoảng 105 tỷ đô la Mỹ sẽ được thêm vào GDP của Nhật Bản vào năm 2025.
Nhưng vai trò của hiệp ước trong việc giúp Thủ tướng Shinzo Abe theo đuổi cải cách cơ cấu là một phần trong chương trình "Abenomics" của mình để tái khởi động tăng trưởng sau hai thập kỷ trì trệ có thể còn quan trọng hơn.
"Có lẽ đáng kể nhất, nền kinh tế rộng lớn hơn nên được hưởng lợi cũng như các ngành được bảo hộ trước đây được tiếp xúc với cạnh tranh," Marcel Theilant của Capital Economics cho biết trong một báo cáo.
Nguồn: http://globalnews.ca/
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét