TPP là gì? TPP bao gồm những nước nào?

Khi được hỏi TPP là gì nhiều bạn trẻ tỏ ra khá bỡ ngỡ, phần khác lại nhầm tưởng đây là tên viết tắt của một tựa game hay một từ lóng nào đó… điều này cho thấy còn khá nhiều người chưa quan tâm hoặc không có điều kiện tiếp xúc với những thông tin về các tổ chức kinh tế quan trọng mà Việt Nam là thành viên. Bài viết này Thuatngu.org sẽ đưa ra một số thông tin giúp giải đáp câu hỏi TPP là gì, TPP là tổ chức gì, TPP viết tắt của từ gì, TPP gồm những nước nào… mà nhiều người đang đặt ra.

TPP là gì | TPP viết tắt của từ gì | Tổ chức TPP làm gì
TPP là gì | TPP viết tắt của từ gì | Tổ chức TPP làm gì

Được thành lập bởi 4 nước từ tháng 6 năm 2005 khi ra đời TPP còn được gọi là P4, cho tới nay số lượng thành viên đã tăng lên gấp nhiều lần trong đó có cả Việt nam, TPP tạo ra sân chơi chung cho các quốc gia trong hợp tác và phát triển kinh tế. Việc hiểu rõ TPP là gì, TPP là tổ chức gì, TPP viết tắt của từ gì, TPP gồm những nước nào… là điều cần thiết đối với mỗi công dân đặc biệt là giới trẻ – những người tài giỏi có nhiều đam mê cống hiến và xây dựng đất nước.
[TPP là gì] TPP là tên viết tắt của Trans-Pacific Partnership Agreement khi được dịch ra tiếng Việt cụm từ Trans-Pacific Partnership Agreement có nghĩa là Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương. TPP là một hiệp định thỏa thuận thương mại tự do giữa các nước thành viên với mục đích chung hướng tới hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Hiện TPP có 12 nước thành viên.
Được sáng lập bởi 4 nước là Brunei, Chile, New Zealand và Singapore cho tới nay TPP đã có 12 nước thành viên bao gồm: Australia, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ và Nhật Bản. Để bạn đọc dễ hình dung TPP là gì chúng tôi sẽ tóm tắt những ý chính.
TÓM TẮT KHÁI NIỆM TPP LÀ GÌ
– TPP là tên viết tắt của Trans-Pacific Partnership Agreement
– Nghĩa là Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
– TPP là một hiệp định thương mại tự do giữa các nước thành viên
– Hiện TPP có 12 nước thành viên:
+ Brunei, Chile, New Zealand và Singapore
+ Australia, Malaysia, Mexico, Canada
+ Peru, Việt Nam, Mỹ, Nhật Bản
Việt Nam đàm phán ra nhập TPP vào tháng 11 năm 2008 và đã được ký kết ra nhập vào ngày 4 tháng 02 năm 2016 trở thành 1 trong 12 nước thành viên trong TPP hiện nay. Ngoài 12 nước thành viên nêu trên còn có một số nước như: Colombia, Philippines, Thái Lan, Đài Loan và Hàn Quốc mong muốn ngỏ ý tham gia.

TPP là gì
TPP là tên viết tắt của Trans-Pacific Partnership Agreement

Thời gian trước TPP có tên tiếng Anh là Pacific Three Closer Economic Partnership (hay còn được viết tắt là P3-CEP) sau đó được thủ tướng New Zealand Helen Clark , thủ tướng Singapore Goh Chok Tong, tổng thống Chile Ricardo Lagos đưa ra bản bạc và thảo luận tại một cuộc họp của các nhà lãnh đạo của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á  – Thái Bình Dương (APEC) diễn ra tại Los Cabos, Mexico. Với sự tham gia nhanh chóng của Brunei các vòng đàm phán được ký kết vào tháng 04 năm 2005. Sau khi kết thúc đàm phán, hiệp định quyết định lấy tên là Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (viết tắt là TPSEP hoặc P4).
Tới đây chắc hẳn bạn đọc đã hình dung được quá trình hình thành TPP là gì rồi, chắc hẳn các bạn cũng đã có những liên hệ với WTO – Tổ chức Thương mại Thế giới bởi WTO cũng trải qua nhiều lần “thay tên đổi họ” như TPP; trong bài viết WTO là gì các bạn đã được biết quá trình hình thành và phát triển của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh này.

TPP là gì, TPP là tổ chức gì, TPP viết tắt của từ gì, TPP gồm những nước nào, 12 nước TPP, TPP có bao nhiêu nước thành viên, Hiệp định xuyên Thái Bình Dương là gì, Các nước tham gia TPP, TPP viết tắt của từ gì, TPP nghĩa là gì, Khái niệm TPP, Định nghĩa TPP, Tổ chức TPP làm gì
TPP là Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương

Trở lại với TPP. Mục tiêu của TPP chính là xóa bỏ các rào cản trong phát triển kinh tế tiêu biểu là các loại thuế hàng hóa, thuế dịch vụ, thuế xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên. Để đạt được điều này TPP đã cùng nhau xây dựng và thống nhất nhiều luật lệ và các quy tắc đối xử chung giữa các nước thành viên trong các vấn đề liên quan như: sở hữu trí tuệ, bản quyền, chất lượng lương thực – thực phẩm, an toàn lao động…
Cùng với TPP Việt Nam cũng đã ra nhập APEC, bạn đọc chưa biết thông tin về APEC có thể tham khảo bài viết APEC là gì mà chúng tôi thực hiện trước đó. Hiện APEC có 21 nước thành viên chiếm 40% dân số trên hành tinh và 44% thương mại thế giới.
Khi đề cập tới các lĩnh vực, nhóm ngành trong hiệp định TTP chúng ta sẽ thấy được sự đa dạng của tổ chức này đối với các ngành nghề cụ thể chúng bao gồm: Thương mại điện tử, Dịch vụ xuyên biên giới, Thuế, Môi trường, Dịch vụ tài chính, Sở hữu trí tuệ, Chi tiêu công của chính phủ, Đầu tư, Lao động, Pháp luật, Giải quyết tranh chấp, Nguồn gốc – xuất xứ hàng hóa, Kiểm dịch thực phẩm, Viễn thông, Dệt may, Bồi thường thiệt hại thương mại ngoài ra các Doanh nhân sẽ được đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh vào các nước thành viên trong TPP.

TPP là gì, TPP là tổ chức gì, TPP viết tắt của từ gì, TPP gồm những nước nào, 12 nước TPP, TPP có bao nhiêu nước thành viên, Hiệp định xuyên Thái Bình Dương là gì, Các nước tham gia TPP, TPP viết tắt của từ gì, TPP nghĩa là gì, Khái niệm TPP, Định nghĩa TPP, Tổ chức TPP làm gì
TPP là gì, TPP là tổ chức gì, TPP viết tắt của từ gì, TPP gồm những nước nào

Lợi ích chung của các nước thành viên trong TPP là quá trình xin visa nhập cảnh vào các quốc gia thành viên dễ dàng, công ăn việc làm dồi dào hơn, đất nước được trang hoàng sạch đẹp nhờ vào các yêu cầu chung về môi trường, xuất khẩu sản phẩm dịch vụ “xuyên biên giới” qua các nước thành viên, được hỗ trợ phát triển trình độ lao động – khoa học – kỹ nghệ, người dân có điều kiện tiếp xúc với sản phẩm chất lượng cao…
Nguồn: thuatngu.org

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét