TPP's exclusion of China is political, say analyst



BEIJING, Oct. 6 (UPI) -- China's exclusion from the finalized Trans-Pacific Partnership has provoked a range of responses from the world's second-largest economy, and an analyst said the deal is driven by political motivations to encircle China.

After the United States, Japan and 10 other Pacific Rim countries signed the TPP agreement on Monday, state-controlled Global Times ran a story with the headline, "U.S., Japan and 10 Other Nations Create Massive Economic Bloc to Rival China," Voice of America reported.

In the same newspaper, Ruan Zongze, vice president of the China Institute of International Studies, said the United States is keeping China out of the TPP for political reasons.

Washington, Ruan said, is trying to weaken the power of the World Trade Organization by promoting TPP and the TTIP, or the Transatlantic Trade and Investment Partnership, South Korean news agency Yonhap reported. Both agreements also are designed to keep out the BRIC nations, or the large economies of Brazil, Russia, India and China, according to Ruan.

On Monday, in a statement on the agreement, President Obama said other countries should stand up to China's trade practices.

"When more than 95 percent of our potential customers live outside our borders, we can't let countries like China write the rules of the global economy," Obama said. "We should write those rules, opening new markets to American products while setting high standards for protecting workers and preserving our environment."

The U.S. strategy to consolidate economic partnerships in the Pacific, however, cannot be closed forever to China, according to one Chinese analyst.

Yang Xiyu told Chinese state news agency Xinhua the TPP's exclusion of China is only temporary.

"In the long run, if the body aims to continue its development, it will surely open its door to China," Yang said.

Unidentified critics of China's political system on Chinese social media said only Beijing is to blame for its isolation.

"Nations that are joining the TPP have political systems that have pledged to respect human rights, democracy, rule of law ... and universal values," said one Chinese commentator. "Do you think China could make such a pledge?"

The United States has otherwise encouraged other Pacific Rim countries, including South Korea, to join the pact. News 1 in Seoul reported U.S. Deputy Secretary of State Antony Blinken told his South Korea counterpart Washington would welcome future discussions with Seoul regarding the TPP.

Source: upi.com

Theo Beijing, việc loại trừ Trung Quốc khỏi vòng đàm phán cuối cùng từ các đối tác xuyên Thái Bình Dương đã gây nên một loạt các phản ứng từ nền kinh tế lớn thứ hai Thế Giới. Một nhà phân tích cho biết thỏa thuận này được thúc đẩy bởi các động cơ chính trị nhằm để cô lập Trung Quốc.
Sau khi Hoa Kỳ, Nhật Bản và 10 quốc gia ở vành đai Thái Bình Dương ký kết hiệp định TPP vào thứ 2 vừa qua, Globle Times đã có bài viết với tựa đề: "Mỹ, Nhật Bản và 10 quốc gia khác tạo khối kinh tế chung để chống lại Trung Quốc." Tờ tiếng nói của Mỹ báo cáo.

Cũng trong cùng tờ báo,Ruan Zongze, phó chủ tịch Viện nghiên cứu Quốc Tế Trung Quốc, nói rằng Hoa Kỳ giữ Trung Quốc ra khỏi TPP vì lý do chính trị.

Washington, Ruan nói, Hoa Kỳ đang cố gắng làm suy yếu quyền lực của tổ chức Thương mại Thế Giới bằng cách thúc đẩy TPP và TTIP, hay còn gọi là các đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương, hãng tin Yonhap Hàn Quốc đưa tin. Theo Ruan, cả hai thỏa thuận cũng được thiết kế để giữ các quốc gia BRIC, hoặc các nền kinh tế lớn của Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc ngoài lề.

Trong một tuyên bố thỏa thuận hôm thứ 2, Tổng thống Obama nói rằng các nước khác nên có quan điểm đối với cách giao dịch thương mại của Trung Quốc.

"Khi mà hơn 95% khách hàng tiềm năng của chúng ta sống ngoài biên giới nước Mỹ, chúng ta không thể để cho các quốc gia như Trung Quốc viết các quy tắc của nền kinh tế toàn cầu ", ông Obama nói." Chúng ta nên viết những quy tắc đó, mở thị trường mới cho các sản phẩm của Mỹ đồng thời thiết lập cao tiêu chuẩn bảo vệ người lao động và bảo tồn môi trường của chúng ta."
Theo một nhà phân tích Trung Quốc, chiến lược của Mỹ để củng cố quan hệ đối tác kinh tế ở Thái Bình Dương, tuy nhiên, không thể tuyệt giao vĩnh viễn với Trung Quốc.

Yang Xiyu nói việc loại trừ Trung Quốc của TPP chỉ là tạm thời.


"Về lâu dài, nếu muốn tiếp tục phát triển mở rộng, chắc chắn TPP sẽ mở cửa cho Trung Quốc", Yang nói.

Một nhà phân tích giấu tên của một tổ chức chính trị Trung Quốc trên mạng xã hội cho biết rằng chỉ có Bắc Kinh là bị đổ lỗi cho sự cô lập này. 

"Các quốc gia đang tham gia vào TPP có hệ thống chính trị cam kết tôn trọng nhân quyền, dân chủ, pháp quyền...và các giá trị toàn cầu." một nhà bình luận Trung Quốc nói. "Bạn có nghĩ rằng Trung Quốc có thể thực hiện một cam kết như vậy?"

Hoa Kỳ, mặt khác đã khuyến khích các nước khác trong khối Thái Bình Dương, bao gồm cả Hàn Quốc, tham gia hiệp ước. Tờ tin tức 1 tại Seoul viết: Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken nói với người đồng cấp Hàn Quốc rằng, Washington sẽ hoan nghênh các cuộc thảo luận trong tương lai với Seoul về TPP.
Nguồn: upi.com

3 nhận xét:

  1. TPP là vận hội cho Việt Nam thoát Trung.

    Trả lờiXóa
  2. new opportunity for Vietnamese products and Vietnamese company....

    Trả lờiXóa
  3. great opportunity for getting off China with huge fake products ...

    Trả lờiXóa