Hiệp định TPP có thể được Việt Nam thông qua vào tháng 2/2016


Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cho hay Ban Cán sự Đảng Chính phủ đang báo cáo Bộ Chính trị xin chủ trương ký kết chính thức hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái bình dương TPP.
“Nếu được, chúng tôi dự định ký kết vào tuần đầu của tháng 2/2016”, ông Hoàng nói tại phiên họp trực tuyến Chính phủ với các địa phương ngày 28/12.
Báo cáo thêm về vấn đề hội nhập, ông Hoàng cho hay cơ quan này đã dịch xong 35 chương của hiệp định và đã có công bố. Trong khi toàn văn của hiệp định dự kiến công bố vào đầu tháng 1/2016 sau khi có đối chiếu, thống nhất với Bộ Ngoại giao. Cũng trong quý đầu năm, Bộ Công Thương sẽ công bố toàn văn nội dung hiệp định tự do với Liên minh Châu âu - EU sau khi vừa tuyên bố hoàn tất đàm phán hồi đầu tháng này.
Theo Bộ trưởng Hoàng, thời gian hiệp định với EU có hiệu lực là vào đầu năm 2017, trong khi TPP nếu được các nước thống nhất thông qua thì năm 2018 có hiệu lực.
co-the-ky-ket-tpp-vao-thang-2-2016
Dệt may - ngành kinh tế được cho là hưởng lợi nhất khi tham gia TPP
Dù thừa nhận công tác tuyên truyền hội nhập còn chưa đáp ứng được mong mỏi của doanh nghiệp, nhưng ông Hoàng cũng trấn an rằng trong đàm phán, các nước đều đồng ý để Việt Nam có một khoảng thời gian nhất định chuẩn bị để đến khi đi vào thực hiện sẽ có khả năng cạnh tranh được.
Trước đó, Chủ tịch UBND TP HCM - Nguyễn Thành Phong nhận định các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước có thế chủ động trong cạnh tranh như xây dựng các hàng rào kỹ thuật, ứng phó với các vụ kiện bán phá giá, trợ cấp còn hết sức hạn chế.
Do vậy, nguy cơ nhiều doanh nghiệp ở không ít các ngành hàng non trẻ bị thua thiệt trong cạnh tranh hội nhập là điều khó tránh khỏi. Từ đó, theo Chủ tịch TP HCM, Chính phủ cần có chỉ đạo các bộ đẩy mạnh tuyên truyền thông tin về hội nhập như: Cộng đồng kinh tế ASEAN (EAC), Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) và các hiệp định tự do song phương được rộng rãi, đồng bộ, thường xuyên.
TPP vừa được lãnh đạo các nước tham gia tuyên bố kết thúc đàm phán hồi đầu tháng 10 sau 5,5 năm thương lượng. Đây được coi là thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới gồm 12 quốc gia: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ và Việt Nam. Sau khi hoàn tất, TPP sẽ bao phủ 40% kinh tế toàn cầu và bổ sung cho GDP thế giới thêm gần 300 tỷ USD mỗi năm.
Các vấn đề được nêu ra gồm quyền sở hữu trí tuệ, luật đầu tư nước ngoài, tiêu chuẩn môi trường và lao động, chính sách thu mua, cạnh tranh và công ty quốc doanh, quy trình xử lý tranh chấp. 
Các hiệp định thương mại trước đây thường tập trung nhiều vào vấn đề giảm thuế. Tuy nhiên, TPP lại được coi là hiệp định thương mại toàn diện, nhắm đến việc thiết lập bộ quy tắc thương mại tiêu chuẩn cao, giải quyết các vấn đề của kinh tế toàn cầu trong thế kỷ 21, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và việc làm tại các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương.
Nguồn: VNEXPRESS

Brunei to benefit enormously from TPP agreement

BRUNEI Darussalam stands to benefit enormously in the long-term, particularly in its attempts to diversify the economy, following the conclusion of the Trans-Pacific Partnership (TPP).
This was revealed by the Ambassador of the United States (US) of America to Brunei Darussalam, Craig Boyd Allen, during an interview at the US Embassy in Brunei Darussalam on Tuesday afternoon.
Although the US foreign envoy was not present during the final negotiation in Atlanta, US, on October 5, he still said, “I do believe 100 per cent that over the long term, Brunei Darussalam will substantially benefit, particularly in the diversification of its economy.”
He explained that a vast amount of the nation’s economy does indeed stem from the oil and gas industry, while potential contributors in the form of small and medium-sized enterprises (SMEs) are yet to play a strong role in its growth, however, through the pact, SMEs within the Sultanate will find it much easier to export locally-produced goods to other signatory nations including Australia, Japan and the US.
The US ambassador further elaborated that “This is a ticket to larger and more complex markets. We are hopeful that Brunei’s SMEs will be able to achieve economies of scale and to export to other economies.”
As a country that has relied on trade for more than 700 years, Craig Allen said that “Brunei Darussalam is expected to benefit substantially in the long-term. Brunei has a great trading tradition going back centuries and this agreement will refresh the country’s tradition. Brunei is located strategically at the centre of Asean and is well placed for the expansion of global trade.”
Meanwhile, due to all participating countries wanting to support their local farmers, the American ambassador said, “Although I was not at the negotiation in Atlanta, I am not surprised that agricultural products were one of the most difficult issues that was resolved, and that the pact’s conclusion is a good example for the success of potential future trade agreements.”
Craig Allen pointed out that the range of TPP countries cover all economy types: Vietnam is developing and has a large and young labour force, New Zealand’s economy is based on its strong agriculture, Singapore’s is based on the provision of highly-advanced services, Japan is a booming industrial economy while Brunei possesses abundant natural resources.
This comprehensive agreement manages to accommodate countries from across the spectrum and as such, could become a model for liberation on a large scale.
The TPP will be heavily debated and voted in the US Congress within the following year, with the ambassador noting that the vote is expected to be very tight because of significant elements that both the American industry and public are opposed to, despite the release of the final documents. As the discussions, debates and possible controversies emerge following the US move toward final approval, the process is expected to take about five months.
The ambassador congratulated Brunei’s negotiators for their involvement from day one and their part in securing a historic deal with other signatory nations.
Craig Boyd Allen described the agreement as being able to help develop a global economic architecture that is open, transparent and fair, which is important because not all countries agree with these values. Since Brunei and the US have already signed several treaties of friendship, commerce, navigation and understanding over the past 170 years, he concluded that the “TPP is a natural extension of the treaty whereby both countries can further build on a strong relationship for a long time, and we welcome the opportunities.”
The ambassador also mentioned that Brunei Darussalam’s contribution to the Trans-Pacific Partnership (TPP), the biggest ever trade deal that represents 40 per cent of the world’s economy, has been significant.
The Sultanate should take pride in being one of the four founding members of the TPP agreement which was finally reached on October 5, 2015 in Atlanta, US, after years of negotiations, he said yesterday in an interview, lauding the pivotal role Brunei played in the early stages of setting the foundation for the partnership and in realising the historic accord by twelve participating nations.
The ambassador added that the announcement on reaching the agreement by the 12 participating nations of Brunei Darussalam, Chile, New Zealand, Singapore, Australia, Canada, Japan, Malaysia, Mexico, Peru, the United States, and Vietnam is timely, especially in a period of slowing global economic growth.
The ambassador cited the World Trade Organization’s recent statistics that showed there has been a significant slowdown in global trade.
“It is clear that global trade has slowed dramatically and the WTO has projected only a 2.5 per cent growth in 2015. The figure is very low and indicates that the world economy is going through challenging times. The announcement (on TPP agreement) is timely and it is very important for a number of reasons.
“This is certainly the biggest trade liberalisation agreement since 1994 when NAFTA (North American Free Trade Agreement) was completed, which is 21 years ago. TPP deal is a mega regional agreement that includes part of South America, majority of North America, significant parts of Asean, Japan, Australia and New Zealand. It includes a good number of separate regions which made it very important because the participating countries comprise 40 per cent of global economy.”
Also equally important, he pointed out, is that TPP is a 21st Century agreement which means that it is comprehensive and systematic and includes not only reduction of tariffs but also regulatory standards, intellectual property rights and competition policies. It is very board in depth but very deep in scope,” the ambassador said.
“The TPP also highlights an open architecture agreement that allows other interested countries within the APEC to partake in it which is very important for the region and a good number of countries have shown interest in joining the alliance. However, these countries will have to meet the standards and obligations set in the TPP framework,” he added.
“The sooner we could get the TPP into force, the better. If there are more countries to join the TPP, it would benefit global growth by encouraging them to improve the global supply chain as well as boost the flow of trade and investment. It will also allow for greater diversification and healthy expansion of the global economy,” Craig Boyd Allen concluded.
Source: BORNEO BULLETIN  

TPP tăng lợi thế cạnh tranh cho DN bánh kẹo chất lượng cao

Hiệp định TPP đang chờ các quốc gia chính thức thông qua. Với những yêu cầu tiêu chuẩn cao, TPP dự kiến sẽ là hình mẫu cho hiệp định tự do thương mại tương lai, tác động sâu rộng tới hoạt động kinh doanh của DN, trong đó có ngành sản xuất kinh doanh bánh kẹo.

Trong cuộc trao đổi với ông Vũ Cường – Tổng giám đốc Công ty TNHH Tư vấn NDH về vấn đề nêu trên
Thưa ông, TPP đang được các quốc gia xem xét thông qua và sẽ có hiệu lực trong thời gian tới. Khi có hiệu lực thì TPP có tác động như thế nào tới các ngành sản xuất kinh doanh của Việt Nam?
Để biết được TPP tác động thế nào chúng ta cần xem xét cam kết của Việt Nam với đối tác và ngược lại. Trước hết là cam kết của Việt Nam với các bên. Theo đó, 65,8% sản phẩm đang chịu thuế nhập khẩu sẽ được loại bỏ ngay khi có hiệu lực, sau đó 4 năm con số này tăng lên 85.5%và 11 năm sau đó là 97.8%. Số còn lại sẽ được loại bỏ trong 16 năm.
Sản phẩm nhạy cảm như được sử dụng xe ô tô cũ và sẽ được áp dụng một hệ thống hạn ngạch thuế quan (TRQ). Lưu ý rằng Việt Nam được coi là quốc gia có hàng rào thuế cao nhất trong TPP, với thuế suất áp dụng là 9,5% trên trung bình (tiếp theo là Malaysia 6,1%).
Còn cam kết của các đối tác với Việt Nam là 78-95% ngành chịu thuế sẽ được loại bỏ ngay khi có hiệu lực. Các ngành khác sẽ được loại bỏ sau 5-10 năm, hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan.
Các ngành được loại bỏ thuế sớm (từ 0-5 năm) bao gồm:sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, một số sản phẩm dệt may, giày dép, đồ gỗ, điện, điện tử, cao su,..
Cụ thể một số ngành chịu ảnh hưởng ngay lập tức gồm:động vật sống, thức ăn gia súc, một số sản phẩm sữa, gạo, ngũ cốc, da và các sản phẩm làm từ da, cao su và sản phẩm cao su, một số sản phẩm dược phẩm, thuốc trừ sâu, hóa chất, một số sản phẩm giấy, khoáng sản, dệt may và nguyên liệu may mặc thô, vải bông, may mặc , phân bón, mỹ phẩm, máy móc, đồ gỗ, sản phẩm thép, và các bộ phận phụ tùng điện tử.
Các lĩnh vực khác thời gian dài hơn như bánh kẹo, trà, cà phê, bắp, đồng hồ, vật liệu xây dựng, sữa, nhựa và các sản phẩm, và thiết bị điện tử là 4 năm, tiếp đến là dầu ăn, rau chế biến, và một số sản phẩm cao su là 6 năm, 8 năm dành cho lĩnh vực phụ tùng xe đạp, xe máy, ô tô, rau, và thép. Từ 10-11 năm đối với rượu, thịt, đường, bia, trứng, muối, sản phẩm dầu mỏ, lốp xe ô tô, và phôi thép.
Cụ thể đối với lĩnh vực bánh kẹo như thế nào, thưa ông?
Theo Trung tâm Thông tin Công Nghiệp và Thương Mại - Bộ Công Thương (VTIC), 7 tháng đầu năm 2014 Việt Nam nhập khẩu bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc chủ yếu từ các nước thuộc thị trường châu Á, chiếm 86,5% thị phần, với kim ngạch đạt khoảng 92,6 triệu USD.
Trong đó, nhập khẩu từ thị trường Indonesia chiếm thị phần lớn (30,3%), tương đương với 32,4 triệu USD, tăng 23% so với cùng kỳ. Kế đến là Thái Lan 22,8 triệu USD, tăng 26,99%. Duy chỉ có nhập khẩu từ thị trường Malaysia là giảm kim ngạch, giảm 4,8%, với 12,5 triệu USD.
Ngoài 3 thị trường chính kể trên, Việt Nam còn nhập khẩu từ các thị trường khác như: Philippines, Trung Quốc, Hàn Quốc với kim ngạch lần lượt đạt 10,7 triệu USD; 5,7 triệu USD và 4,3 triệu USD, với tốc độ tăng trưởng dương, tăng lần lượt 3,66%; 8,45% và tăng 0,09%.
Như vậy, nhìn toàn cảnh, TPP sẽ không có ảnh hưởng lớn lắm tới các công ty bánh kẹo ngoại đang ở Việt Nam do phần lớn các công ty này đều được hưởng thuế suất 0% do nằm trong khối ASEAN.Do đó, các công ty bánh kẹo quốc tế phần nhiều đã lập cơ sở sản xuất ở các nước trong khối ASEAN để bán vào trong khu vực này, trong đó có Việt Nam.
Ảnh hưởng lớn nhất sẽ đến từ các mặt hàng bánh kẹo từ Mỹ, Nhật, vốn bị đánh thuế khá cao.Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, sẽ có thời gian 04 năm kể từ lúc TPP có hiệu lực, để chuẩn bị cho dòng sản phẩm nhập trực tiếp này.
Ông có thể chia sẻ cụ thể hơn tác động tới doanh nghiệp bánh kẹo, ví dụ như Bibica chẳng hạn?
Như nói ở trên, tác động trực tiếp nhất là giảm thuế nhập khẩu đối với sản phẩm xuất xứ từ các nước tham gia hiệp định. Tuy nhiên, bánh kẹo là sản phẩm đầu cuối, các cam kết còn có tác động tới giá nguyên liệu đầu vào.
Về nguyên vật liệu đầu vào thì khá tùy thuộc vào tình huống các doanh nghiệp cụ thể. Tôi lấy ví dụ về về một nhóm các nguyên vật liệu của Bibica được nhập từ các nước trong khu vực TPP:
Theo cam kết thì sữa dường như sẽ là mặt hàng được hưởng lợi trước tiên khi mức thuế từ khoảng 5% về còn 0%. Mặc dù shortening cũng là mặt hàng được hưởng lợi ngay lập tức nếu TPP được ký nhưng tỷ trọng nhập khẩu của sản phẩm này so với mua trong nước là không nhiều.
Với bột mỳ phải nhập khẩu thì nhóm doanh nghiệp kiểu như Bibica không mua trực mà vẫn phải qua trung gian nên chi phí cho bột mỳ cũng sẽ khôngđược hưởng lợi hoàn toàn5%, vì phía trung gian thương mại vẫn phần nào điều phối giá lúa mỳ nhập vào Việt Nam và bán cho các đơn vị sử dụng trong nước.
Đường là nguyên liệu chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí của Bibica. Hiện Bibica đang có quota để nhập đường giá rẻ hơn so với giá trong nước nên chi phí vốntrung bình có thểtốt hơn nhiều công ty bánh kẹo kháctrong nước không xin được quota.
Nếu giá đường kính Việt Nam ngang bằng với giá đường quốc tế thì khả năng cạnh tranh với bánh kẹo nhập khẩu và tăng trưởng hàng xuất khẩu của các công ty bánh kẹo Việt Nam như Bibica sẽ có nhiều lợi thế về giá vốn.
Do 02 thị trường xuất khẩu bánh kẹo chính của Việt Nam là Campuchia và Trung Quốc (không có trong TPP) nên không được hưởng lợi khi thuế ở các nước trong TPP giảm. Ngược lại, thuế suất nhập khẩu bánh kẹo về 0% thì ngành bánh kẹo sẽ chịu thiệt hại vì giá vốn cao và phải cạnh tranh với các sản phẩm từ Nhật, Malay, Mỹ.
Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh cũng ko tăng thêm ngay lập tức so với hiện tại, vì các nước TPP trong vùng ASEAN sẽ vẫn được hưởng lợi như hiện tại và vẫn đang cạnh tranh chính với Bibica Vietnam.Ngoài ra, nhiều công ty quốc tế đã lựa chọn “đi vòng” qua các nước ASEAN chứ không đợi bốn năm chờ TPP.
Ngoài ra, không phải TPP không đem lợi thế cạnh tranh cho nhóm các doanh nghiệp giống Bibica. Cụ thể, TPP nhấn mạnh sở hữu trí tuệ và thương hiệu. Sản phẩm hàng hóa cũng phải đáp ứng các tiêu chuẩn ngặt nghèo về an toàn thực phẩm. Điều này sẽ nâng tiêu chuẩn của ngành bánh kẹo và nâng tầm hiểu biết của người tiêu dùng. Theo lẽ đó, thế các doanh nghiệp sản xuất chất lượng cao, kinh doanh bài bản sẽ nằm ở vị thế an toàn hơn và có ưu thế hơn các doanh nghiệp nội khác làm ăn kém bài bản.
Nguồn: CAFEF

What did Peru get out of the Trans-Pacific Partnership?

What did Peru get out of the Trans-Pacific Partnership?
Peru negotiated special terms in the Trans-Pacific Partnership to ensure access to medicine and to protect certain national industries.
Governments of member countries published the text of the agreement last week, allowing economists, policymakers and journalists to dig into the details of the largest trade deal in world history.
Peru resisted the United States’ aim for governments to respect patents on new medicines for 12 years. With 20% of the population earning less than $2 per day, Peru’s government argued that extended protection would significantly reduce popular access to drugs.
While the TPP agreement sets two tiers for pharmaceutical patents and five and eight years, an exemption allows Peru ten years to enforce protection for only five years for all new drugs.
Along with the other 11 TPP member countries, Peru will help eliminate over 18,000 taxes on international commerce within the new trade bloc. Peru’s tariff schedule features various exemptions and delays in eliminating import taxes on some products. The exemptions Peru obtained focus on food and agriculture, clothing and textiles, light industrial product and the entertainment industry.
Peru will have six to 16 years to phase out import duties ranging from 9% to 17% on beef, pork and other cuts of meat. The dairy industry will have six to 11 years to prepare for free entry of butter, cheese and condensed milk from international competitors.
Peru will phase out taxes on asparagus, onions, oranges, lemons, apples, strawberries and other fruits and vegetables in six years. Peru obtained an indefinite exemption from removing tariffs on rice, corn, fructose syrup and other artificial sweeteners. Duties on grains including potatoes, peas, barley, flour and soy will be phased out in 11 years.
Import taxes on perfumes, makeup and other cosmetics, deodorants, soaps and detergents will be removed in six to 11 years.
Peru’s clothing industry faces significant risk from Vietnam, where the industry receives significant subsidies to state firms. Peru will not phase out import taxes on leather products, wool clothing and cotton and synthetic blends for 11 to 16 years.
Light industrial products including nails, tacks, screws, bolts and washers will have six to 11 years to prepare for international competitors. Taxes on some plastics, dyes and paints, glues and adhesives, some lumber and paper products will be phased out in 11 years.
Other industrial products including appliances such as such as vacuum cleaners and blenders, wooden and plastic furniture and stationery including pens, pencils, crayons will have a grace period of six to 11 years.
The TPP expands access for foreign citizens to obtain visas to work in the country. Business visitors will get 183 days for attending meetings, conducting transactions and performing other non-sales activities. Investors, independent professionals and technicians will receive up to one year. Other rules facilitate visas for corporate employees.
Another chapter in the TPP opens the bidding on government contracts to foreign companies. Peru obtained exemptions in acquiring clothing for the military and bedding for the EsSalud healthcare system. The agreement will not cover procurement of oil, gas or other energy derivatives.
Also exempted from free trade in government suppliers are accounting and arbitration services, food assistance programs, alpaca fibers, financial services in regards to public debt and products for Peru’s embassies abroad.
Peru also incorporated several provisions to protect what it considered cultural heritage in entertainment. Only Peruvian nationals or residents can work in radio or television broadcasts, and a minimum percentage of a television broadcaster’s programming must be produced in Peru. The agreement establishes minimum percentages of Peruvian staff for television, radio and live performance companies, and every bullfight must feature at least one Peruvian.
Peru requires local affiliation for international contractors in architecture, accounting and other sectors. Security personnel and customs warehouse staff must be Peruvian nationals. The agreement sets minimum percentages of Peruvian staff for fishing vessels as well as aviation and other transportation industries.
Peru reserves the right within the agreement to adopt any measure based on reciprocal treatment, as well as to pass laws which protect indigenous and native communities, artisanal fishing, national entertainment and Peruvian handicrafts.
Peru allowed to define nationality of ownership if selling off state firms including state oil firm Petroperu.
State media agency Andina reported that Peru’s industry will hope to export $2.25 billion in products and services to five key countries which it previously had no trade deal. Australia, New Zealand, Vietnam, Malaysia and Brunei have no trade agreements with Peru prior to the TPP.
The 12 member countries include Peru, United States, Canada, Mexico, Chile, Japan, Vietnam, Brunei, Malaysia, Singapore, Australia and New Zealand, which have a combined population of 800 million who represent 40% of the world’s GDP.
Source: Peru Reports

Japan’s GDP to rise by 2.59% under TPP, government says


The government said Thursday it expects the recently sealed Trans-Pacific Partnership trade pact to boost gross domestic product by ¥13.6 trillion or 2.59 percent from fiscal 2014 in its first estimate since the deal was struck in October.
Growth will be driven by exports and investment is to be facilitated by the removal or lowering of tariffs and unified international rules under the 12-nation free trade initiative.
While the expected growth will create 795,000 new jobs, or 1.25 percent of the 63.6 million-strong workforce in fiscal 2014, the trade pact will cause a ¥130 billion loss to the agriculture, forestry and fishery sector. This will become a mere ¥210 billion in size through competition with cheaper imports.
The government declined to clarify when the economic growth would be achieved. A government official said it usually takes one or two decades to create such an economic impact.
The free trade zone will cover 40 percent of the global economy.
The government will remove tariffs on 95.1 percent of imported products under the trade framework, as duties on some sensitive farm products will be maintained.
 The pact is expected to take effect within about two years, Akira Amari, the Japanese minister in charge of the TPP, said last month. It requires ratification by member countries.
Meanwhile, there are many reasons why the forecasts may not bear out. The estimate is based on a future virtuous circle of economic growth and does not reflect the current economic environment.
The projection assumes production efficiency will improve through higher trade and investment activities and the rise in productivity will boost income and profits and therefore spur consumption, investment and employment.
The figure was also calculated on the assumption that measures to support Japanese farmers will help maintain the country’s farm, forestry and fishery production volume. Farmers may suffer a drop in prices, prompting them to focus on high-end products and to cut costs.
Of the 2.59 percent estimated growth, 1.59 percentage points come from the consumer spending sector, 0.6 point from the exports sector and the rest from the investment and government spending sectors, while a rise in imports will curb growth by 0.61 point.
The government also estimates the effects on real GDP will be limited to 10.1 trillion if wages increase at a slower pace than assumed under the main scenario, while it expects real GDP to rise by 20.1 trillion if all the positive effects of bilateral free trade deals that Japan has signed with TPP members are factored in.
In 2013, before joining talks on the deal, the government calculated that real GDP would be raised by ¥3.2 trillion.
The previous estimate assumed that all TPP members would abolish tariffs on all products and does not reflect the effects of increased productivity and employment, the official said.
Source: The Japan times

Khảo sát về TPP: Việt Nam có tỷ lệ ủng hộ cao nhất

93% doanh nghiệp Việt Nam và 96% người tiêu dùng ủng hộ TPP và tin rằng hiệp định sẽ mang lại lợi ích cho kinh tế Việt Nam...

Trong cuộc thăm dò ý kiến của Edelman, tập đoàn chuyên về truyền thông tiếp thị có trụ sở tại Mỹ, được thực hiện từ ngày 7-9/10, Việt Nam được xếp hạng cao nhất về mức độ tin tưởng và lạc quan của các doanh nghiệp và người tiêu dùng về Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) trong số các quốc gia ký kết hiệp định. 

Kết quả khảo sát cho thấy 93% doanh nghiệp Việt Nam và 96% người tiêu dùng ủng hộ TPP và bày tỏ sự tin tưởng rằng hiệp định sẽ giúp mang lại lợi ích đối với kinh tế Việt Nam, trong khi trên toàn cầu, mức độ lạc quan về TPP của doanh nghiệp là 69% và của người tiêu dùng là 67%.

Ngay sau khi việc hoàn tất quá trình đàm phán thỏa thuận được công bố vào ngày 5/10, nhiều ý kiến từ các quốc gia thành viên và những người theo dõi diễn biến hiệp định chủ yếu xoay quanh những thách thức trong việc đạt được sự phê chuẩn của mỗi quốc gia. 

Cuộc thăm dò đã tiến hành khảo sát 1.000 người tiêu dùng và 1.000 doanh nghiệp thuộc các quốc gia tham gia TPP (trừ Brunei và Peru), để tìm hiểu nhận thức và quan điểm xung quanh TPP của doanh nghiệp và người tiêu dùng. 

Tại Việt Nam, có 83% doanh nghiệp và 86% người tiêu dùng nhận thức tích cực về hiệp định, xếp thứ hai trong số các nước tham gia, với niềm tin rằng sự hợp tác sẽ mang lại thay đổi có tính bước ngoặt và có lợi cho nền kinh tế. 

Trong các quốc gia tham gia TPP được khảo sát, các doanh nghiệp Việt Nam có mức chuẩn bị sẵn sàng để tận dụng lợi thế của TPP cao nhất với 76%, so với toàn cầu là 52%. Tương tự như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cũng tự tin nhất về tác động tích cực của TPP trong vấn đề việc làm và lao động, chiếm 79% so với trên toàn cầu là 53%.

Người tiêu dùng Việt Nam cũng tự tin không kém về những lợi ích TPP sẽ mang đến cho họ và gia đình, với con số áp đảo 80% so với mức trung bình toàn cầu là 47%. 
Các kết quả đáng chú ý của cuộc thăm dò ý kiến:

Doanh nghiệp Việt Nam, Mỹ, Chile và Singapore dẫn đầu về các lợi ích kinh doanh sẽ có từ TPP trong khi doanh nghiệp các nước New Zealand, Malaysia và Canada hưởng ít lợi ích nhất

Đối với các doanh nghiệp của các nền kinh tế tham gia TPP, mối quan hệ hợp tác xuyên quốc gia cũng như khả năng tiếp cận sản phẩm và dịch vụ là những ưu điểm nổi trội của hiệp định. Trong khi đó, các quy tắc và quy định là rào cản lớn nhất của TPP

91% các doanh nghiệp Việt Nam tin rằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ cũng như khả năng tiếp cận sản phẩm và dịch vụ sẽ hưởng những tác động tích cực từ TPP. Trong khi đó chỉ có 59% các doanh nghiệp trên toàn cầu tin rằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ hưởng những tác động tích cực từ TPP và 68% cho rằng khả năng tiếp cận sản phẩm và dịch vụ sẽ hưởng những tác động tích cực từ TPP.

New Zealand đạt mức độ cao nhất về nhận thức doanh nghiệp đối với TPP với 97%, trong khi đó mức thấp nhất là Mexico với 66%.

Người tiêu dùng tại Mỹ có mức độ nhận thức thấp nhất về TPP với 40% trong khi con số này đạt mức cao nhất tại New Zealand với 90% và theo sau là Việt Nam với 86%.

Nguồn: VnEconomy

Canadian farmers will benefit from the Trans-Pacific Partnership Agreement (Part 2)

Beef and pork

The TPP Agreement will provide new opportunities for Canadian exports of beef and pork, and will ensure that these products compete on a level playing field with key competitors. The Agreement also provides for a rule of origin for these products that recognises the integrated nature of this industry in the North American economy and will help businesses be able to fully realize the benefits of tariff liberalization. 

Trade snapshot - Pork

From 2012 to 2014, Canada exported over $2.6 billion worth of pork and pork products on average per year to TPP markets.

TPP Agreement highlights - Pork

  • Japan will eliminate the over-gate price tariff of 4.3 percent on fresh/chilled/frozen pork cuts and pork offal within 10 years, and reduce the under-gate price tariff of up to 482 yen/kg to an amount of 50 yen/kg within 10 years.
  • The over-gate price and below-gate price tariffs will be eliminated within 10 years for preserved and processed pork.
  • Tariffs of up to 20 percent on pork products, including sausages, in Japan not currently subject to the gate price system will be eliminated within 10 years.
  • Preferential imports of most pork products into Japan will be covered by 10-year transitional volume-based safeguards;
  • Tariffs of up to 27 percent in Vietnam on fresh/chilled and frozen pork will be eliminated within nine years.
  • Tariffs of up to 31 percent on all other pork products, including sausages, in Vietnam will be eliminated within nine years.

Trade snapshot - Beef

From 2012 to 2014, Canada exported over $1.3 billion worth of beef and beef products to TPP markets per year, with 83 percent being exported to the United States, 10 percent to Mexico and 6 percent to Japan.

TPP Agreement highlights - Beef

  • In Japan, tariffs of 38.5 percent on fresh/chilled and frozen beef, as well as tariffs of 50 percent on certain offal will be reduced to 9 percent within 15 years.
  • In Japan, tariffs of up to 50 percent on processed beef and most offals will be eliminated within 15 years.
  • In Vietnam, tariffs of up to 31 percent on fresh/chilled and frozen beef will be eliminated within two years.
  • In Vietnam, tariffs of up to 34 percent on all other beef products will be eliminated within seven years.

Wheat and barley

The TPP Agreement offers new market access opportunities for Canadian wheat and barley, a mainstay of Canada’s agricultural sector. The TPP will also provide Canadian exporters with a significant advantage vis-à-vis competitors outside of the TPP, such as the European Union, Argentina, and Russia.

Trade snapshot

From 2012 to 2014, Canada’s exports of wheat and barley to the TPP were, on average, $2.8 billion per year.

TPP Agreement highlights - Wheat

  • In Japan, feed wheat will be duty-free, quota-free upon entry into force.
  • In Japan, Canada will also have access to a Canada-specific quota for food wheat which starts at 40,000 tonnes and grows to 53,000 tonnes within six years. Mark-ups within this country-specific quota will be reduced by 45 or 50 percent.
  • In Vietnam, tariffs of up to 5 percent on all wheat will be eliminated upon entry into force.

TPP Agreement highlights – Barley

  • In Japan, food and feed barley fall under a quota system with mark-ups. Feed barley in Japan will be duty-free, quota-free upon entry into force.
  • Mark-ups applied to the price of food barley by Japan will be reduced by 45 percentwithin eight years.
  • Canada will also have access to a TPP-wide quota for food barley which starts at 25,000 tonnes and grows to 65,000 tonnes within eight years.

Canola oil

Trade snapshot

From 2012 to 2014, Canadian exports of canola oil to the TPP countries totaled $1.8 billion annually. Japan is currently one of Canada’s leading markets for exports of canola oil, while Vietnam and Malaysia both represent markets with significant growth potential.

Tariff highlights

  • In Japan, tariffs on canola oil of up to 13.20 yen/kg will be eliminated within five years.
  • In Vietnam, tariffs of 5 percent will be eliminated within five years.

Processed food and beverages

Trade snapshot

Transforming agricultural commodities into food and beverages is an important part of Canada’s agricultural and agri-food industry, and a key processing sub-sector. In 2013, the food processing industry contributed approximately $27.7 billion to Canada’s economy.
Canadian processors across the country transform raw ingredients into processed foods, ready-to-eat meals, beverages, nutritional supplements, and other high-quality products that are consumed, sold and enjoyed around the world.
From 2012 to 2014, annual Canadian exports of processed food and non-alcoholic beverages to TPP countries averaged $7.3 billion.

TPP Agreement highlights

  • Canadian exports of processed food products and non-alcoholic beverages face high tariffs from TPP countries such as Japan and Vietnam.
    • For example, Vietnamese tariffs for frozen french fries are 24 percent.
  • The TPP Agreement will eliminate or reduce many of the existing tariffs or create tariff rate quotas on processed foods and non-alcoholic beverages, including maple syrup, baked goods, processed grain and pulse products, and sugar and chocolate confectionery.

Creating new markets for Canadian fruit growers and processors

A family has owned a 25-acre cranberry bog for three generations. The family-run operation primarily sells to the processing market, with a small portion of the crop selling locally as fresh berries. While the majority of product is destined for the U.S. market, as with many industries across the country, cranberry exporters are keen to identify other potential markets to maximize commercial potential–and have been looking to Asia and the Pacific region for opportunities. Under the TPP, Canada’s cranberry industry will benefit from removal of existing tariffs in TPP countries such as Japan, Vietnam, Malaysia, New Zealand and Australia. In Japan, for example, elimination of tariffs of up to 16.8 percent on sweetened dried cranberries could translate into more Canadian exports. Streamlined processes at the border and trade-facilitating rules on non-tariff measures will also help support sales to TPP markets. This family is looking forward to the new opportunities the TPP will bring.

Wines and spirits

The distilled spirits industry has a long history in Canada, and contributes significantly to the nation’s economy. Domestically and internationally, Canada continues to be known for producing Canadian whisky, a distinctive rye-flavoured, high-quality beverage.
For wines, Canada is recognized as a world-leader in the production of icewine. Forty-five per cent of Canada’s wine export revenues come from sales of icewine.

Trade snapshot

On average from 2012-2014, Canadian exports of wines and spirits to the TPP were worth $473.2 million annually.

TPP Agreement highlights

Through tariff elimination, the TPP Agreement will significantly improve market access opportunities for Canada’s wines and spirits sector.
  • Whisky
    • In Malaysia, duties of 58 Ringgit/litre will be eliminated within 15 years.
    • In Vietnam, duties of 55 percent will be eliminated within 12 years.
    • In Australia, duties of 5 percent will be eliminated upon entry into force.
  • Wine, Icewine and Sparkling Wine
    • In Japan, duties of up to 182 yen/litre will be eliminated within seven years.
    • In Vietnam, duties of up to 59 percent will be eliminated within 11 years.
    • In Malaysia, duties up to 23 ringgit/litre within 15 years.
    • In Australia, duties of up to 5 percent will be eliminated immediately upon entry into force.
    • In New Zealand, duties of up to 5 percent will be eliminated immediately upon entry into force.

Beyond tariffs

Canadian producers and processors of agriculture and agri-food products in all regions of Canada will benefit from provisions that address both tariff and non-tariff barriers, including enhanced regulatory cooperation, provisions to address technical barriers to trade, and streamlined customs administration procedures that will save time and money at the border.
The TPP also contains a strong Sanitary and Phytosanitary (SPS) Chapter, including provisions on regionalization, equivalence, and science and risk analysis, which is important for Canadian agriculture and agri-food exporters. These provisions will help ensure that market access gains are not negatively impacted by unjustified SPS-related restrictions.
The TPP SPS Chapter safeguards the right of each party to take measures necessary to protect human, animal or plant life or health. By doing so, Canada can continue to ensure the safety of our food supply and plant and animal resource base, while facilitating and expanding trade. The Chapter also establishes a mechanism whereby SPS issues can be addressed by experts, resulting in enhanced cooperation and resolution of issues.
Ensuring early and effective cooperation on SPS issues both strengthens the protection of Canadians and helps to avoid unjustified barriers to trade.
The TPP also contains provisions for wine that streamline labelling requirements and help reduce costs for Canadian wine producers. Specifically, the Agreement will protect the definition and traditional production method of authentic icewine (where it is made exclusively from grapes naturally frozen on the vine). This is a significant outcome for Canada given that almost all of Canada’s top icewine markets are members of the TPP.

Protecting and preserving Canada’s supply management system

The Government of Canada announced a series of new programs and initiatives for supply-managed producers and processors to support them throughout the implementation of the Trans-Pacific Partnership (TPP) and the Canada-EU Trade Agreement.  Under both agreements, the three pillars of the supply management system will remain protected.
The following programs will be implemented:
  • The Income Guarantee Program will keep producers whole by providing 100 per cent income protection to producers for a full 10 years from the day TPP comes into force. Income support assistance will continue on a tapered basis for an additional five years, for a total of 15 years. $2.4 billion is available for this program.
  • The Quota Value Guarantee Program will protect producers against reduction in quota value when the quota is sold following the implementation of TPP. $1.5 billion has been set aside for this demand-driven program, which will be in place for 10 years.
The Government also announced two additional programs:
  • The $450 million-Processor Modernization Program will provide processors in the supply-managed value chain with support to further advance their competitiveness and growth.
  • The Market Development Initiative will assist supply-managed groups in promoting and marketing their top-quality products. To support the initiative $15 million in new funding will be added to the AgriMarketing Program.
In addition to the long-term $4.3-billion investment outlined above, the Government will intensify on-going anti-circumvention measures that will enhance our border controls. These measures include requiring certification for spent fowl, preventing importers from circumventing import quotas by adding sauce packets to chicken products, and excluding supply-managed products from the Government of Canada’s Duties Relief Program. Cheese compositional standards, introduced by the Government of Canada in 2008, have been maintained.  The Government remains committed to ensuring they are enforced, so the standards we have for Canadian cheese are fully maintained.
The Canadian Dairy Commission and the Farm Products Council of Canada will work with Agriculture and Agri-Food Canada to ensure the Income Guarantee and Quota Value Guarantee programs are delivered to producers in an effective and efficient manner.  The Government will continue to work closely with dairy, poultry and egg producers and the entire supply-managed sector to implement these initiatives.
These Cabinet-approved initiatives will support producers and processors throughout the implementation period of TPP and the Canada-EU Trade Agreement.
The TPP will secure new market access opportunities for Canadian dairy, poultry and egg exports. Dairy, poultry and egg producers and processors will benefit over time from increased duty-free access to the United States and all other TPP countries. This will include complete tariff elimination on some specialty cheeses, including several artisanal cheeses, entering the United States.
Despite significant and broad demands from several of our TPP negotiating partners, Canada has offered only limited new access for supply-managed products. This access, which will be granted through quotas phased in over five years, amounts to a small fraction of Canada’s current annual production: 3.25% for dairy (with a significant majority of the additional milk and butter being directed to value-added processing), 2.3% for eggs, 2.1% for chicken, 2% for turkey and 1.5% for broiler hatching eggs.
Advantages of the TPP
Finally, Canada has secured provisions on products of modern biotechnology which emphasizes the importance of transparency in each Parties’ science-based approval processes for biotechnology products. The text addresses low-level presence (LLP) in a way that minimizes adverse trade impacts of current regulatory practices. It also includes the establishment of a working group to address issues related to biotechnology. This will benefit Canadian producers and exporters of biotechnology products. 
The TPP Agreement will give Canadian producers, processors and exporters a competitive advantage over agricultural exporters who are not TPP members (such as competitors in the European Union, China, and Thailand, among others) and create a level playing field for Canadian businesses to compete within the TPP.
The TPP Agreement will ensure Canadian businesses’ continued participation in critical North American value chains and generate new opportunities in the dynamic and growing Asia-Pacific region.
Source: www.international.gc.ca/

Canadian farmers will benefit from the Trans-Pacific Partnership Agreement (Part 1)

Opening markets for agricultural and agri-food products

The Trans-Pacific Partnership is the most comprehensive trade agreement in the world. The TPP will help deepen Canada’s trade ties in the dynamic and fast-growing Asia-Pacific region while strengthening our existing economic partnerships with our partners in the NAFTA and across the Americas. It currently comprises 12 countries (Australia, Brunei, Canada, Chile, Japan, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, the United States and Vietnam), representing a combined market of nearly 800 million people and a gross domestic product (GDP) of $28.5 trillion. With the TPP, Canada has now concluded free trade agreements with 51 nations, ensuring Canadian businesses have access to over 60 percent of the world’s economy. The TPP and trade agreements with the European Union and South Korea make Canada the only G-7 nation with free trade access to the United States and Americas, Europe, and the Asia-Pacific.
In 2014, Canada’s agriculture and agri-food sector employed close to 2.3 million people and accounted for close to 6.6 percent of Canada’s GDP. Canada is the fifth-largest exporter of agricultural and agri-food products globally.
More than 246,000 Canadians employed in the sector work in the processing end of the industry, turning raw ingredients into processed foods, ready-to-eat meals, beverages, nutritional supplements and a nearly limitless variety of other high-quality products. TPP will open up new markets not only for agricultural commodities. It will also open up new markets for the food processing and beverage industry. 

TPP markets

The gains from tariff elimination and improved market access for Canadian agriculture in the TPP are especially significant in the markets of Japan, Malaysia and Vietnam. These are markets where Canada faces high tariffs and no prior preferential access. The average agricultural tariffs that Canada faces in these countries are 17.3 percent in Japan, 17 percent in Vietnam and 10.9 percent in Malaysia.
The TPP Agreement will give Canadian products preferential market access to all TPP countries. It will provide new market access opportunities for Canadian pork, beef, pulses, fruits and vegetables, malt, grains, cereals, animal feeds, maple syrup, wines and spirits, baked goods, processed grain and pulse products, sugar and chocolate confectionery, and processed foods and beverages. It will also ensure that Canadians have a competitive advantage over competitors outside of the TPP, benefitting the entire sector, from producers to processors.
In addition, the TPP provides Canadian producers and processors with new opportunities to expand their sourcing options when exporting to the United States, Mexico, Peru and Chile, with which Canada already has free trade agreements in place. Canada’s participation in the TPP will ensure that Canada remains a supplier of choice with our established NAFTA and FTA partners.
By generating opportunities for Canadian agricultural and agri-food exports, the TPP will protect and create jobs, and enhance economic opportunities and financial security for Canadian businesses, workers and their families in all regions of Canada.

Trade snapshot

From 2012 to 2014, Canada’s agricultural and agri-food exports to TPP countries were worth, on average, $31.2 billion annually. Top exports were canola oil, wheat, live swine, baked goods, beef, and processed potatoes.
Agricultural exports from Canada to TPP countries (2010-2014) (values in millions of Canadian dollars)
*Source : Global Trade Atlas

TPP Agreement highlights

  • In Japan, close to 32 percent of tariff lines on agriculture and agri-food products will be duty-free upon entry into force.
    • A further 9 percent of tariff lines will be provided preferential tariff treatment through permanent quotas and country-specific quotas for Canada. The remaining tariff lines will be provided tariff elimination or reductions over a period of up to 20 years, or reductions of the in-quota or out-of-quota tariff.
  • Vietnam will eliminate tariffs on close to 31 percent of its tariff lines upon entry into force. A further 67 percent of tariff lines will become duty-free within 15 years, with the remaining being provided preferential treatment through other means (tariff elimination only on in-quota tariff lines).
  • Malaysia will eliminate tariffs on nearly 92 percent of its tariff lines upon entry into force. A further 7 percent of tariff lines will become duty-free within 15 years, with the remaining being provided preferential treatment through permanent tariff rate quotas.
  • Australia will eliminate all of its tariffs on agriculture and agri-food products upon entry into force, except for one tariff line which will be eliminated within 4 years.
  • New Zealand will eliminate tariffs on almost 99% of its agriculture and agri-food tariff lines upon entry into force, with the remaining being eliminated within 5 years.
  • The TPP Agreement will give Canadian products preferential market access to all TPP countries. It will also ensure that Canadians have a competitive advantage over competitors outside of the TPP, benefitting the entire sector, from producers to processors.

Source: http://www.international.gc.ca/

Indonesia tuyên bố muốn vào TPP

Indonesia tuyên bố muốn vào TPP
Tổng thống Mỹ Barack Obama (phải) và Tổng thống Indonesia Joko Widodo trong cuộc gặp tại Nhà Trắng ngày 26/10 - Ảnh: Reuters.

Tổng thống Indonesia Joko Widodo ngày 26/10 nói nước này muốn gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tuyên bố này của ông Widodo được đưa ra sau một cuộc gặp với Tổng thống Mỹ Barack Obama tại Washington, hãng Reuters đưa tin.

“Chúng tôi là nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á. Và Indonesia muốn gia nhâp TPP”, nhà lãnh đạo phát biểu tại diễn đàn kinh tế Mỹ-Indonesia do Hội đồng Thương mại Mỹ tổ chức cùng ngày.

Đáp lời Tổng thống Widodo, đại diện thương mại Mỹ Michael Froman nói Mỹ sẽ tiếp tục chia sẻ thông tin về TPP. “Như chúng tôi đã nói từ đầu, TPP nhằm tạo ra một nền tảng mở mà ở đó các quốc gia có khả năng và sẵn sàng đáp ứng các tiêu chuẩn có thể gia nhập nếu muốn”, ông Froman nói.

Theo ông Froman, ngoài ra, để vào TPP, Indonesia cần nỗ lực hơn nữa trong việc xóa bỏ tình trạng quan liêu, giải quyết các hàng rào như các yêu cầu về hàm lượng nội địa và đóng gói tại chỗ, dỡ bỏ các hạn chế xuất nhập khẩu, và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Trong chuyến thăm Mỹ lần này, Tổng thống Widodo đã chứng kiến ký kết các thỏa thuận hợp tác kinh tế Mỹ-Indonesia trị giá hơn 20 tỷ USD, bao gồm một khoản đầu tư 500 triệu USD từ hãng đồ uống Coca-Cola và một khoản đầu tư lên tới 1 tỷ USD từ tập đoàn General Electric (GE) vào các lĩnh vực năng lượng và y tế của Indonesia. 

Hãng dầu khí quốc doanh của Indonesia là Pertamia và Corpus Christie Liquefaction, một chi nhánh của công ty năng lượng Mỹ Cheniere, ký thỏa thuận hợp tác khai thác khí đá phiến trị giá 13 tỷ USD.

Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm, ông Widodo và ông Obama còn thảo luận các vấn đề chống biến đổi khí hậu, Mỹ hỗ trợ Indonesia tăng cường khả năng bảo vệ an ninh trên biển, và chống cháy rừng ở Indonesia.

Ngày 26/10, Chính phủ Indonesia cho biết ông Widodo phải rút ngắn chuyến thăm Mỹ để về nước giải quyết “cuộc khủng hoảng khói” do các đám cháy rừng gây ra ở đảo quốc này. Theo ông Widodo, cháy rừng chính là một tác động của biến đổi khí hậu đối với Indonesia.


Nguồn: VnEconomy

Trans-Pacific Partnership to be signed in February 2016 in New Zealand

The dozen countries that concluded negotiations in October on the Trans-Pacific Partnership agreement decided here Wednesday that the deal would be signed on Feb. 4, 2016, in New Zealand and that the signatories' respective legislatures would have two years to ratify it.
That decision was adopted in Manila during a meeting arranged by U.S. President Barack Obama, who has spearheaded this agreement aimed at linking 12 Pacific Rim countries accounting for 40 percent of global gross domestic product (GDP).
The leaders of all 12 countries (Australia, Brunei, Canada, Chile, Japan, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Vietnam and the United States) took part in the gathering, held on the sidelines of the 23rd APEC Economic Leaders' Meeting in Manila.
In a joint statement on the trade pact, which will eliminate tariffs on some 18,000 products, the 12 countries hailed the successful conclusion of more than five years of negotiations.
Trade ministers and negotiating teams had delivered "a result that achieves the goal set out in 2011 of a comprehensive, balanced, and transformational regional agreement - one that spans the Pacific, touches three continents, and unites 800 million people," the TPP leaders said in a joint statement.
"By setting high-standard trade rules that will support 21st-century commerce and providing ambitious liberalization of trade and investment, the TPP will strengthen and broaden the mutually beneficial linkages between our economies," they added.
The leaders said they were pleased that the negotiated text of the agreement, which has been touted as a counterweight to China's growing economic clout but been criticized by sectors opposed to the elimination of trade barriers, including U.S. labor unions, was now fully available for review before being signed.
The leaders hailed what they said would be swift economic benefits from the accord, which much be ratified by the end of the two-year implementation deadline.
"Through TPP we are creating a new and compelling model for trade in one of the world's fastest growing and most dynamic regions," they said.
Along those same lines, Obama said negotiations were concluded thanks to the commitment of all 12 countries, praising all of them for doing an exceptional job.
A trade accord that includes the world's first- and third-biggest economies - the United States and Japan - marks a decisive step in facilitating global trade, some analysts say, noting that that goal has not been achieved through the World Trade Organization's Doha Development Round.
"It is not only a good deal economically but also reflects our common values," Obama said Wednesday in Manila, referring to rules designed to prevent child labor, provisions to protect the environment and oceans, and regulations aimed at combating wildlife trafficking.
"TPP is at the heart of our shared vision for the future of this dynamic region," the president added.
Chilean President Michelle Bachelet, for her part, said it was important to underscore the benefits TPP would provide the 12 nations' citizens in terms of job creation and prosperity.
Source: efe.com